Bắt tay "đúng điệu"
Bạn đã từng thử nhìn lại xem mình đã bắt tay “đúng điệu” chưa ?
1.Ai là người chủ động ?
Thông thường người có tuổi hoặc có địa vị xã hội cao hơn thường sẽ chủ động bắt tay trước ví dụ như cấp trên. Hoặc nếu hai bên ngang hàng chủ nhà sẽ là người bắt tay trước.
2.Hãy đứng khi bắt tay.
Đứng để bắt tay là một quy định bắt buộc. Nếu như bạn đang ngồi mà có người khác đến bắt tay thì bạn nên chủ động đứng dậy, đừng bao giờ để người khác phải cúi xuống. Tuy nhiên là trừ những trường hợp đặc biệt như bạn đang ốm hay gặp tai nạn…
Bắt tay đúng điệu( Internet).
1.Ai là người chủ động ?
Thông thường người có tuổi hoặc có địa vị xã hội cao hơn thường sẽ chủ động bắt tay trước ví dụ như cấp trên. Hoặc nếu hai bên ngang hàng chủ nhà sẽ là người bắt tay trước.
2.Hãy đứng khi bắt tay.
Đứng để bắt tay là một quy định bắt buộc. Nếu như bạn đang ngồi mà có người khác đến bắt tay thì bạn nên chủ động đứng dậy, đừng bao giờ để người khác phải cúi xuống. Tuy nhiên là trừ những trường hợp đặc biệt như bạn đang ốm hay gặp tai nạn…
Bắt tay đúng điệu( Internet).
3.Giao tiếp cơ thể.
Khi bắt tay, cần có một sự tiếp xúc giữa phần khum của lòng bàn tay và mặt trong của các ngón tay với đối tác. Hãy nhớ nhìn vào mắt đối phương, đây là một cử chỉ thể hiện sự tôn trọng và thân thiện.
Đừng bắt tay quá lỏng lẻo, nhưng cũng đừng nắm quá chặt khiến người khác khó chịu. Người ta cho rằng cái bắt tay sẽ nói lên tính cách và con người của bạn. Người bắt tay nhẹ và không có lực thường là người hay lo lắng, hời hợt, còn người bắt tay chặt là người mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết. Tuy nhiên, bắt tay quá chặt thì lại thành thất thố.
4. Đúng thời điểm.
Hãy bắt đầu bắt tay sau khi đã giới thiệu bản thân bạn. Đừng quá xem trọng cái bắt tay hơn là bản thân mình.
Thông thường khi bắt tay bạn chỉ nên nắm và lắc khoảng 3-4 nhịp là đủ đừg giữ quá lâu. Đặc biệt là với phái nữ
Bắt tay đúng cách là sự thể hiện tốt nhất cho một con người lịch thiệp.
Khi bắt tay, cần có một sự tiếp xúc giữa phần khum của lòng bàn tay và mặt trong của các ngón tay với đối tác. Hãy nhớ nhìn vào mắt đối phương, đây là một cử chỉ thể hiện sự tôn trọng và thân thiện.
Đừng bắt tay quá lỏng lẻo, nhưng cũng đừng nắm quá chặt khiến người khác khó chịu. Người ta cho rằng cái bắt tay sẽ nói lên tính cách và con người của bạn. Người bắt tay nhẹ và không có lực thường là người hay lo lắng, hời hợt, còn người bắt tay chặt là người mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết. Tuy nhiên, bắt tay quá chặt thì lại thành thất thố.
4. Đúng thời điểm.
Hãy bắt đầu bắt tay sau khi đã giới thiệu bản thân bạn. Đừng quá xem trọng cái bắt tay hơn là bản thân mình.
Thông thường khi bắt tay bạn chỉ nên nắm và lắc khoảng 3-4 nhịp là đủ đừg giữ quá lâu. Đặc biệt là với phái nữ
Bắt tay đúng cách là sự thể hiện tốt nhất cho một con người lịch thiệp.
Tịnh Yên( Tổng hợp)
Bài viết cùng loại
- 30 nghệ thuật sống rút ra từ Đắc nhân tâm phần 3
- 30 nghệ thuật sống rút ra từ Đắc nhân tâm phần 2
- 30 nghệ thuật sống từ Đắc nhân tâm phần 1
- Sếp tốt là người khéo léo lợi dụng mâu thuẫn để gắn kết nhân viên
- Nghệ thuật đối đãi tốt với người khác
- Nghệ thuật thu phục lòng người trong Giao Tiếp
- Cơ hội thành công đến từ biết cảm thông cho người khác
- Hiệu ứng tâm lý thú vị tăng thêm lợi thế cho bạn khi giao tiếp
- Bão mạng Thái Lan: Đừng vội phán xét người khi nghe từ một phía!
- Nghệ thuật nói chuyện của người xưa