Loạt ảnh Chợ Lớn xưa
>>10 công trình lịch sử của Sài Gòn (P1)
Chợ Lớn được thành lập ngày 08/08/1865 là tên khu vực đông đúc người hoa sinh sống. Chợ Lớn nằm ven kênh Tẻ trải dài ở quận 5 và quận 6, TPHCM. Trước đây Chợ Lớn được Pháp xem như một thành phố độc lập với Sài Gòn và được gọi là thành phố Chợ Lớn. Trong những năm 1930-1950 do quá trình đô thị hóa, Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau. Năm 2015, Chợ Lớn được Trung tâm Bảo tồn di tích – Sở Văn hóa – thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét duyệt di tích Thành phố Hồ Chí Minh công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chợ Lớn được thành lập ngày 08/08/1865 là tên khu vực đông đúc người hoa sinh sống. Chợ Lớn nằm ven kênh Tẻ trải dài ở quận 5 và quận 6, TPHCM. Trước đây Chợ Lớn được Pháp xem như một thành phố độc lập với Sài Gòn và được gọi là thành phố Chợ Lớn. Trong những năm 1930-1950 do quá trình đô thị hóa, Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau. Năm 2015, Chợ Lớn được Trung tâm Bảo tồn di tích – Sở Văn hóa – thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét duyệt di tích Thành phố Hồ Chí Minh công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chợ Lớn được thành lập ngày 08/08/1865 là tên khu vực đông đúc người hoa sinh sống. Chợ Lớn nằm ven kênh Tẻ trải dài ở quận 5 và quận 6, TPHCM. Trước đây Chợ Lớn được Pháp xem như một thành phố độc lập với Sài Gòn và được gọi là thành phố Chợ Lớn. Trong những năm 1930-1950 do quá trình đô thị hóa, Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau. Năm 2015, Chợ Lớn được Trung tâm Bảo tồn di tích – Sở Văn hóa – thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét duyệt di tích Thành phố Hồ Chí Minh công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chợ Lớn được thành lập ngày 08/08/1865 là tên khu vực đông đúc người hoa sinh sống. Chợ Lớn nằm ven kênh Tẻ trải dài ở quận 5 và quận 6, TPHCM. Trước đây Chợ Lớn được Pháp xem như một thành phố độc lập với Sài Gòn và được gọi là thành phố Chợ Lớn. Trong những năm 1930-1950 do quá trình đô thị hóa, Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau. Năm 2015, Chợ Lớn được Trung tâm Bảo tồn di tích – Sở Văn hóa – thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét duyệt di tích Thành phố Hồ Chí Minh công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chợ Lớn là nơi sinh sống của cộng đồng người Hoa ven kênh Tẻ. (internet)
Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau do quá trình đô thị hóa( Internet)
Vào thập niên 1940, dân số Chợ Lớn vào khoảng 200.000 người,
đông hơn Hà Nội và chỉ sau Sài Gòn. (internet)
Năm 1950 quá trình dung hợp Sài Gòn và Chợ Lớn hoàn thành
nên mới xuất hiện tên gọi kép Sài Gòn- Chợ Lớn( Internet)
Vào lúc này, trung tâm Chợ Lớn là một khu buôn bán sầm uất, nơi tập trung nhiều cửa hàng của người Hoa
và các thương nhân Hoa Kiều phát đạt.(internet)
Mọt ngôi nhà tiêu biểu của dân Chợ Lớn xưa (internet).
Tịnh Yên ( theo Toandatviet)
Bài viết cùng loại
- Cô bé 7 tuổi cứu sống hàng triệu trẻ em châu Phi
- Bài học truyền cảm hứng từ thiên tài quá cố Stephen Hawking
- Bài học đáng giá từ giám đốc sáng tạo Piera Gelardi
- Giới trẻ Nhật Bản biết cách chấp nhận và hài lòng với cuộc sống
- Câu hỏi của ông lão đến sửa chữa điện thoại khiến tôi chết lặng…
- Smartphone đang hủy hoại phong cách sống con người như thế nào?
- Bài học niềm tin và nỗ lực không ngừng của bà hoàng truyền thông
- Những chia sẻ đáng suy ngẫm của cựu tín đồ Facebook và Instagram
- Bức ảnh cuối cùng về chú chó trung thành Hachiko
- Một quả quýt có thể khiến kẻ sát nhân quay về thiện lương