Những điều chưa biết về nghệ sĩ Thành Lộc (P1)
>> Những điều chưa biết về nghệ sĩ Thành lộc (P2)
Thành Lộc đã không còn là cái tên xa lạ gì trên sân khấu. Cuộc đời của Thành Lộc đã cống hiến hết cho nghệ thuật. Hơn 40 năm trong nghề với hơn 500 vai diễn, anh đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
Thành Lộc đã không còn là cái tên xa lạ gì trên sân khấu. Cuộc đời của Thành Lộc đã cống hiến hết cho nghệ thuật. Hơn 40 năm trong nghề với hơn 500 vai diễn, anh đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
Tuổi thơ không bình yên.
Thành Lộc được sinh ra trong một gia đình có truyền thống hát bội. Cha mẹ anh là NSND Bạch Tôn-Hoàng Mai, anh trai là Bạch Lê cùng Bạch Long. Tâm hồn Thành Lộc từ bé đã thấm đẫm tình yêu với nghệ thuật dân tộc.
Tuổi thơ Thành Lộc không yên bình như những đứa trẻ khác. Thành Lộc lúc bé lúc nào cũng ốm yếu, bệnh tật. Có lần mẹ anh cho rằng đã phải rời xa anh mãi mãi. Bà chỉ còn bấu víu vào niềm tin với trời phật mà mang anh lên chùa. Như một điều kì diệu, tiếng chuông chùa đã đánh thức anh dậy. Thành Lộc từ đây có thể nói bắt đầu từ cái chết.
Theo lời nhà sư thì cha mẹ anh không hợp nuôi con trai, cho nên Thành Lộc phải giả gái và lấy tên là Thành Tâm. Và cái tên Thành Tâm đó cũng theo anh suốt cả quãng đường sau này khi anh ngồi trên ghế giảng đường khoa diễn viên trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh. Mãi đến sau này khi anh bước vào con đường chuyên nghiệp anh mới sử dụng tên thật là Thành Lộc.
Thành Lộc được sinh ra trong một gia đình có truyền thống hát bội. Cha mẹ anh là NSND Bạch Tôn-Hoàng Mai, anh trai là Bạch Lê cùng Bạch Long. Tâm hồn Thành Lộc từ bé đã thấm đẫm tình yêu với nghệ thuật dân tộc.
Tuổi thơ Thành Lộc không yên bình như những đứa trẻ khác. Thành Lộc lúc bé lúc nào cũng ốm yếu, bệnh tật. Có lần mẹ anh cho rằng đã phải rời xa anh mãi mãi. Bà chỉ còn bấu víu vào niềm tin với trời phật mà mang anh lên chùa. Như một điều kì diệu, tiếng chuông chùa đã đánh thức anh dậy. Thành Lộc từ đây có thể nói bắt đầu từ cái chết.
Theo lời nhà sư thì cha mẹ anh không hợp nuôi con trai, cho nên Thành Lộc phải giả gái và lấy tên là Thành Tâm. Và cái tên Thành Tâm đó cũng theo anh suốt cả quãng đường sau này khi anh ngồi trên ghế giảng đường khoa diễn viên trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh. Mãi đến sau này khi anh bước vào con đường chuyên nghiệp anh mới sử dụng tên thật là Thành Lộc.
Nghệ sĩ Thành Lộc( Internet)
Anh là một con người tài năng.
Thành Lộc với hơn 500 vai diễn chưa một lần nào khiến khán giả phải thât vọng. Từ một Chu Xung thư sinh, non nớt, ngây dại của “Lôi Vũ”, một ông Thiện 50 tuổi si tình một cô gái chỉ mới đôi mươi, và chắc chắn khán giả sẽ không thể nào quên được một ông Tư khóc đó, cười đó trăn trở với những nỗi niềm của người xa xứ.
Thành Lộc cũng luôn mang tâm niệm muốn đem cái mới, cái hay nhất đến với khán giả. Tiểu biểu là vở kịch “Tin ở hoa hồng”. Anh là người đầu tiên mang đến một vở ca vũ nhạc kịch hoàn chỉnh đến với khán giả. Đó là tiền đề cho những vở “Ngày xưa ngày xưa” mà bây giờ nhắc đến không chỉ trẻ em mà cả người lớn cũng phải thích thú.
Nghệ sĩ Thanh Lộc cũng là người đi đầu cho thể loại kịch với đề tài lịch sự với vở “Vụ án vườn Lệ Chi”. Vở kịch này đã vượt xa khuôn mẫu một vở kịch giải trí. Nó mang đến cho người xem cái nhìn đa chiều về cuộc sống, về cái thiện và cái ác đan xen, khiến người xem không khỏi nhìn lại về quá khứ mà suy ngẫm cho tương lai.
Thành Lộc với hơn 500 vai diễn chưa một lần nào khiến khán giả phải thât vọng. Từ một Chu Xung thư sinh, non nớt, ngây dại của “Lôi Vũ”, một ông Thiện 50 tuổi si tình một cô gái chỉ mới đôi mươi, và chắc chắn khán giả sẽ không thể nào quên được một ông Tư khóc đó, cười đó trăn trở với những nỗi niềm của người xa xứ.
Thành Lộc cũng luôn mang tâm niệm muốn đem cái mới, cái hay nhất đến với khán giả. Tiểu biểu là vở kịch “Tin ở hoa hồng”. Anh là người đầu tiên mang đến một vở ca vũ nhạc kịch hoàn chỉnh đến với khán giả. Đó là tiền đề cho những vở “Ngày xưa ngày xưa” mà bây giờ nhắc đến không chỉ trẻ em mà cả người lớn cũng phải thích thú.
Nghệ sĩ Thanh Lộc cũng là người đi đầu cho thể loại kịch với đề tài lịch sự với vở “Vụ án vườn Lệ Chi”. Vở kịch này đã vượt xa khuôn mẫu một vở kịch giải trí. Nó mang đến cho người xem cái nhìn đa chiều về cuộc sống, về cái thiện và cái ác đan xen, khiến người xem không khỏi nhìn lại về quá khứ mà suy ngẫm cho tương lai.
Tịnh Yên (Theo tinmoi)
Bài viết cùng loại
- Cô bé 7 tuổi cứu sống hàng triệu trẻ em châu Phi
- Bài học truyền cảm hứng từ thiên tài quá cố Stephen Hawking
- Bài học đáng giá từ giám đốc sáng tạo Piera Gelardi
- Giới trẻ Nhật Bản biết cách chấp nhận và hài lòng với cuộc sống
- Câu hỏi của ông lão đến sửa chữa điện thoại khiến tôi chết lặng…
- Smartphone đang hủy hoại phong cách sống con người như thế nào?
- Bài học niềm tin và nỗ lực không ngừng của bà hoàng truyền thông
- Những chia sẻ đáng suy ngẫm của cựu tín đồ Facebook và Instagram
- Bức ảnh cuối cùng về chú chó trung thành Hachiko
- Một quả quýt có thể khiến kẻ sát nhân quay về thiện lương